Page 4 of 20
1 2 3 4 5 6 20

Việt Nam: Bộ trưởng Giáo dục và Y tế không nhất thiết phải là giáo sư

Việt Nam / Ngày 4 tháng 3 năm 2018 / Tác giả: Theo Zing / Nguồn: Hải dương media

Theo TS Lê Viết Khuyến, quan chức gắn với giáo sư, dù có thanh minh thế nào cũng thể hiện ham muốn chức danh.

Câu chuyện rà soát giáo sư, phó giáo sư đang nhận được sự quan tâm của dư luận sau khi Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn năm 2017 với số lượng tăng đột biến. Dư luận lo ngại chất lượng giáo sư, phó giáo sư không đảm bảo, với «chuyến tàu vét» trước khi quy định 174 hết hiệu lực.

Vì sao quan chức, bộ trưởng không nên làm giáo sư?

Theo quan điểm của TS Lê Viết Khuyến, nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, quan chức nói chung, bộ trưởng nói riêng, không nên làm giáo sư và phó giáo sư. Chức danh này chỉ nên dành cho những người giảng dạy tại các cơ sở đại học.

Xu hướng trên thế giới không có chuyện quan chức, bộ trưởng là giáo sư, bởi công việc chính của họ làm hành chính, chính sách. “Khi quan chức gắn liền giáo sư, dù có thanh minh thế nào cũng thể hiện tính háo danh”, ông Khuyến nói.

Ông Khuyến cho rằng ở nước ta, trước đây có văn bản quy định Bộ trưởng GD&ĐT là chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước. Nhưng các quốc gia khác không quy định điều này.

Ngoài ra, theo Quyết định số 20 của Thủ tướng năm 2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 174 năm 2008, tiêu chuẩn chung của chức danh giáo sư, phó giáo sư đối với những người đang làm việc ở các cơ quan, tổ chức không phải là cơ sở giáo dục ĐH, có tham gia giảng dạy từ trình độ ĐH trở lên tại cơ sở giáo dục ĐH của Việt Nam, phải có công trình khoa học, công nghệ đặc biệt xuất sắc đã được công bố và đánh giá cao; được tặng giải thưởng lớn trong nước hoặc ở nước ngoài.

“Nhiều người quản lý thường đứng đầu các công trình đề tài lớn nhưng nói thật người làm lại là nhân viên của họ. Chính quy định của chúng ta đang tạo nên tiêu cực. Ngày xưa, bộ trưởng tương đương thượng thư chứ đâu có chức danh học vị gì”, TS Lê Viết Khuyên nêu quan điểm.

GS.TSKH Phạm Tất Dong, Phó chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, bày tỏ ông nhận chức danh giáo sư vì làm nghiên cứu khoa học trong nhiều năm và hiện vẫn hướng dẫn nghiên cứu sinh và thạc sĩ. Đến khi không đủ sức tham gia đào tạo, nghiên cứu, ông sẽ trả lại chức danh đó.

GS Phạm Tất Dong cho rằng giáo sư là những người thực hiện nhiệm vụ đào tạo cho đất nước, là nhà giáo có trình độ cao nhất thuộc lĩnh vực nào đó. Họ mẫu mực, có lương tâm và đạo đức với nghề.

Một trong số những quyền cao quý không gì sánh bằng của giáo sư là được đào tạo tiến sĩ. Thêm nữa, họ được phụ trách học thuật để có thể đứng ngang hàng so với thế giới, nhiều giáo sư đứng đầu các trường phái khoa học.

Nhìn chung, giáo sư chỉ làm công tác quản lý, không làm đúng nghề giảng dạy, đào tạo, sẽ rất lãng phí và vô nghĩa.

“Trường hợp Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cũng không nhất thiết phải có chức danh giáo sư, khi bộ trưởng làm công tác quản lý, không giảng dạy. Người làm công tác khoa học nhưng gắn với nghiên cứu mà không phải đào tạo thì có thể phong là viện sĩ.

Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, mặc dù là chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, cũng không nhất thiết phải là giáo sư, vì bộ trưởng làm công tác quản lý, thay mặt Nhà nước để phong chức danh. Điều này tách bạch với việc bộ trưởng có trình độ giáo sư hay không? Một số quốc gia khác, người không làm bác sĩ vẫn là Bộ trưởng Y tế”, GS Phạm Tất Dong nói.

GS Dong đề xuất bổ nhiệm chức danh giáo sư phải gắn liền nơi đào tạo, vùng miền cần họ để đạt hiệu quả cao nhất cho việc cống hiến. Giáo sư nên được kiểm định 5 năm một lần. Nếu không còn đào tạo hay giảng dạy, giáo sư nên dành lại chức danh cho người khác.

Tiêu cực trong bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư


Số lượng giáo sư, phó giáo sư được công nhận năm 2017 tăng đột biến được cho là «chuyến tàu vét» trước khi quy định 174 hết hiệu lực
TS Lê Viết Khuyến cho rằng tiêu cực trong bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư là «thiên biến vạn hóa», không phải ai cũng dũng cảm nói ra. Nó giống như việc một số nơi có tham nhũng nhưng không bằng chứng để cáo buộc cá nhân.

Ông Khuyến cũng không tin tưởng vào việc Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước rà soát tìm ra tiêu cực.

“Người bảo nghiêm túc, người nói không, điều này khó lòng phân xử được. Chỉ đến khi nào việc công nhận giáo sư, phó giáo sư được nêu trong Luật Giáo dục Đại học, đồng thời xóa bỏ chức danh giáo sư, phó giáo sư cấp Nhà nước, giao về cho các trường, Bộ GD&ĐT kiểm soát, mới có thể bỏ tiêu cực”, ông Khuyến nói.

Nguyên nhân để xảy ra tiêu cực trong việc xét duyệt giáo sư là do chức danh này có một số quyền lợi. Phó giáo sư được kéo dài thêm biên chế 5-7 năm. Hiện cũng có quy định giáo sư chắc chắn là giảng viên cao cấp, trong khi trước kia giáo sư chưa chắc là giảng viên cao cấp. Lương của giáo sư tăng nhanh trong khi nhiều người giỏi mà không có chức danh thì vẫn có thang bảng lương bình thường.

Trong khi đó, GS.TSKH Phạm Tất Dong nói rằng bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư có thể tiêu cực. Điều này đòi hỏi các hội đồng phải công tâm và có trình độ.

“Có lần tôi góp ý tại sao hội đồng phong giáo sư lại có phó giáo sư? Bởi thành viên hội đồng xét công trình, bài báo khoa học thì bắt buộc phải có trình độ hơn ứng viên? Thứ hai là tồn tại việc bỏ phiếu ở hội đồng liên ngành công nhận giáo sư không ghi tên, không minh bạch. Những người làm khoa học thực sự chân chính phải dám ghi tên và chịu trách nhiệm với Nhà nước. Để công tâm, khi phong giáo sư, tất cả hội đồng phải ký và có tên tuổi đàng hoàng”, GS Phạm Tất Dong nói.

Ông cũng thông tin cách đây hơn 7 năm, khi nhiều năm làm việc trong hội đồng công nhận giáo sư, ông chỉ nhận được 500.000 tiền thẩm định cho mỗi ứng viên.

“Số tiền người thẩm định hiện nay nhận được khoảng 1-2 triệu đồng, trong khi họ phải làm rất nhiều việc, đọc nhiều bài báo, công trình nghiên cứu khoa học. Có những ứng viên gửi rất nhiều tài liệu, thậm chí 60 quyển sách», GS Dong thông tin.

Nếu không đầu tư chi phí cho người thẩm định cao hơn, làm sao họ hăng hái, công tâm và tận tụy được? Thậm chí, vì chi phí thấp, họ có thể nhận tiền «đút lót» của ứng viên.

«Tôi lấy ví dụ khi ứng viên biết người thẩm định chỉ được 2 triệu đồng, họ biếu luôn 10 triệu thì kết quả thẩm định có thể sẽ khác, nếu người thẩm định không công bằng và có lương tâm», GS Dong chia sẻ.

Nguồn Tin tức:
http://baohaiduong.vn/giao-duc—nhan-luc/bo-truong-giao-duc-va-y-te-khong-nhat-thiet-phai-la-giao-su-85111
Comparte este contenido:

Reducen tasa de niños sin escuela en Vietnam

Hanoi / 24 de enero de 2018 / Fuente: https://es.vietnamplus.vn/

El Ministerio de Educación y Formación de Vietnam y el Fondo de las Naciones Unidas para la Infancia (UNICEF) presentaron hoy aquí el Informe sobre niños sin escuela en Vietnam 2016.

El documento se enfoca en el análisis de la situación de los infantiles sin escuelas en el grupo de cinco a 14 años de edad y las causas que limitan el acceso de los pequeños a los centros escolares.

El informe, además, comprende un grupo de sugerencias para reducir la cantidad de niños sin escuelas, garantizar la igualdad educativa y el derecho a la educación de los adolescentes vietnamitas.

De acuerdo con la viceministra de Educación y Formación, Nguyen Thi Nghia, este país logró resultados alentadores en la universalización de la educación en los últimos tiempos, especialmente en los grados de primaria y secundaria, en contribución al cumplimiento de la agenda de Objetivos de Desarrollo Sostenible en ese sector hasta 2025, con orientación hasta 2030.

Según el informe, la cantidad de niños en esa situación en el grupo de edad analizado registró una disminución notable con respecto a los datos registrados en 2013.

Por otro lado, se reportó una gran diferencia de la tasa de menores sin escuela entre las distintas clases sociales, sobre todo en los altos grados de educación.

Las causas fundamentales que limitan el acceso a la educación de los infantiles son la pobreza, la inmigración, el cambio climático y los desastres naturales.

Para la Representante en jefe adjunto de la UNICEF en Vietnam, Yoshimi Nishino, los órganos involucrados en este país deben seguir mejorando las políticas y el sistema financiero para minimizar este problema que afecta a los pqqueños. –VNA

Fuente noticia: https://es.vietnamplus.vn/reducen-tasa-de-ninos-sin-escuela-en-vietnam/83616.vnp

Comparte este contenido:

Vietnan: Free secondary education a vital stepping stone

Vietnan/Enero de 2018/Fuente: Vietnam News

Resumen:

Hoàng Thị Thảo es un desertor. La última vez que asistió a la escuela, en octavo grado, fue hace 14 años, cuando tenía 14 años.

Pero Thảo nunca perdió su pasión por aprender y todavía lamenta la oportunidad perdida.

La joven mujer de la norteña provincia de Ninh Bình tuvo que abandonar el país para ofrecerle a sus tres hermanos menores la oportunidad de ir a la escuela porque sus padres eran demasiado pobres para poder pagar la escolarización de todos sus hijos.

Poco después de dejar la escuela, Thảo se mudó a la ciudad capital, Hà Nội, para trabajar y mantener a su familia en casa. Unos años más tarde, Thảo tuvo la suerte de ser admitido en un centro de capacitación de cocina de caridad en Hà Nội, donde se capacitó, de forma gratuita, para ser chef. Con su gran pasión por el aprendizaje y la estudiosa, Thảo fue una de las mejores estudiantes del centro, y ahora está trabajando como chef para un hotel de tres estrellas en Hà Nội.

Hoàng Thị Thảo is a dropout.

The last time she attended school, in eighth grade, was 14 years ago, when she was 14.

But Thảo never lost her passion for learning and still rues the missed opportunity.

The young woman from northern Ninh Bình Province had to drop out to give her three younger siblings a chance to go to school because her parents were too poor to afford schooling for all their children.

Soon after she left school, Thảo moved to the capital city, Hà Nội, to work and support her family back home. A few years later, Thảo was lucky to be admitted to a charity cooking training centre in Hà Nội, where she was trained, free of charge, to be a chef. With her strong passion for learning and studiousness, Thảo was one of the best students at the centre, and is now working as a chef for a three-star hotel in Hà Nội.

“I still wish to have a chance to continue my education. At that time, watching my friends go to school, all I could do was cry my heart out,” Thảo said.

“And although I could not go to school, I have tried to learn whenever I can, from friends, colleagues and from books,” she said.

Thảo is one among millions of children in the country who either don’t get a chance to attend school or are forced to drop out at an early age. And most are not as lucky as Thảo, who got the opportunity to get trained and find a stable job.

According to a UNICEF report, released in 2014, over 1.1 million children aged between 5 and 14 in Việt Nam were out of school, including those who’d never attended one and those who dropped out.

According to the Ministry of Education and Training, the percentage of children who attend but subsequently drop out of school tends to increase dramatically with age, from 0.2 per cent at 5 years (kindergarten) and 1.16 per cent at primary school age to16 per cent at 14 (secondary school age) and 39 per cent at 17 (high school age).

Poverty barrier

The UNICEF report analysed barriers and bottlenecks from both the demand side – children and their parents – and the supply side – the education system and related agencies at all levels.

The supply side barriers concerned bottlenecks related to infrastructure and resources, teachers, education management and other systemic issues such as learning programmes, data systems, governance, capacity and financing mechanisms.

On the demand side, poverty was a key barrier preventing children from getting access to proper education.

The out-of-school rate was highest among children with disabilities, children from poverty-stricken families and remote areas, ethnic minority children and children of migrants (from rural areas), according to the study.

The country’s 2014 population and housing survey also showed that the national secondary education graduation rate was low, at 29.5 per cent.

The 2002-2010 Living Standards Survey of the General Statistics Office of Việt Nam cited difficult circumstances and high costs as major reasons for children dropping out of primary school. The survey found that among 20 per cent of the population with the lowest incomes, 7.8 per cent of children 15 years old and above had never attended school, six times as high those among the 20 per cent higher income bracket.

Far-reaching proposal

As part of efforts to universalise education access, the Ministry of Education and Training has proposed free tuition for all public secondary schools.

At present, free tuition only applies to public primary schools.

The proposal is part of draft amendments to the Law on Education that the ministry has submitted to the Government.

Under this proposal, public schools will charge no tuition fees until students finish their secondary education (grade 6-9).

Nguyễn Đình Hương, former vice chairman of the National Assembly’s Committee for Culture, Education, Youth and Children, said it was time to universalise education through secondary education, adding that it was also a global trend.

“Children need to get (free) access to education until they finish their secondary school (grade 9) and it is better if they can do that until they finish the grade 10. It would equip the children with basic knowledge and skills, from that, they can continue higher education (if they can afford it) or choose vocational training to have a better future,” he said.

Nguyễn Quốc Vương, an education expert, said providing free tuition fee for students through secondary school would be a fulfilment of the responsibility and obligations of the State towards people as also the responsibility of a society as a whole.

“The current tuition fee level is affordable for many people, but there is a huge gap between different regions in Việt Nam, so it is still a barrier preventing many children from going to school,” he said.

The tuition fee for the 2017-2018 academic year is VNĐ110,000 (US$4.8) per month per student for secondary schools in urban areas, VNĐ55,000 in rural areas and VNĐ14,000 in mountainous areas, according to the education ministry.

According to a recent study carried out by the ministry covering 18 countries representing four continents – Asia, Europe, America and Africa – including low-income, middle-income and developed countries, 33 per cent provide free tuition for preschool education, 100 per cent for primary schools, 61 per cent for secondary schools and 44 per cent for high schools.

Vương, author of the book “What Việt Nam can learn from Japanese education”, said that in Japan, the idea of education universalisation was accepted very early. After the Second World War, equal education opportunity for all became the nucleus of Japanese education system.

In Japan, since 1947, students from grade 1 to 9 do not have to pay any tuition fee under its Fundamental Law of Education.

“Particularly worth noting is that Japan issues textbook free of charge to all students,” Vương said.

“Việt Nam can learn from Japan in effectively implementing the principle of equality in providing education opportunities,” he said.

Is it feasible?

Many people, including experts, have expressed concerns about the State being able to afford universalisation of secondary education in the country, given the context of State Budget overspending and the small portion typically allocated for education.

Ngô Văn Thịnh, deputy head of the ministry’s Department of Planning and Finance, said basing on the ministry’s initial calculations, State Budget spending on education would not increase by much if the policy was implemented.

It is estimated that the State will spend around VNĐ2 trillion ($89 million) per year to cover tuition fees for public secondary education.

The ministry would work with Ministry of Finance to build a plan to ensure enough funds to implement the policy if it was approved and would submit the plan to the Government and National Assembly for consideration, he told Tuổi trẻ (Youth) newspaper.

The policy was in line with the 2013 Resolution of the Party Central Committee on basically and comprehensively renewing education and training, he added.

To help ensure efficiency if the policy is approved, the ministry and local authorities would increase inspection and supervision, preventing illegal collection of other fees at schools and strictly punish violations, Thịnh said.

Education expert Vương noted that wastefulness and corruption still existed in the education sector. Many investment projects had proved ineffective and the management there was a lack of good management over the purchase of education equipment or infrastructure construction.

“If we review and have reasonable and effective inspection and supervision mechanism to prevent wastefulness, we would have enough funds to provide free tuition for students through secondary education,” he said.

Just a step

Providing secondary education for free will be a big step in improving access to basic education and training for all children, but more needs to be done if the country’s human resource quality is to improve and meet the demands of the fourth industrial revolution.

Việt Nam has provided free compulsory education for primary pupils for nearly 30 years, but the quality of the nation’s workforce has remained low.

According the 2014 population and housing survey done by the General Statistics Office of Việt Nam, over 82.8 per cent of workers aged 15 and older received no technical training.

The latest Global Competitiveness Report of the World Economic Forum released last September ranked Việt Nam 89 out of 137 surveyed countries in terms of education quality. Other countries in the region did better, like Singapore, ranked second, and Malaysia, 19.

Former NA deputy Hương said it was time for the education sector to upgrade its training curricula to mould learners into global citizens in the context of regional and global integration.

“Thailand, for example, embarked on a program in 2016 to ensure that all primary schoolchildren are able to speak enough English to handle everyday situations within 10 years,” he said.

Thailand’s target is to achieve greater integration with the ASEAN Community and to increase business, social, cultural and employment opportunities among Southeast Asian countries.

«Việt Nam also needs to attract more qualified teaching staff to help train high-quality human resources,» Hương said.

“It is essential to tailor research as well as teaching and learning for a more globalised world. A creative labour force has the most advantage nowadays, not low-skilled, cheap labour as in the past,” he said.

The draft amendments to the education law will be submitted to the National Assembly for discussion at its fifth session in May and is expected to be adopted at the sixth session in October.

Chef Thảo got the last word: “I hope that younger generations will have a chance to get full access to secondary education, not like me. If this happens, they will have better chances of enjoying a better future.”

Fuente: http://vietnamnews.vn/society/421590/free-secondary-education-a-vital-stepping-stone.html#EIH1okZGDYL5C6DD.97

Comparte este contenido:

Vietnam y Reino Unido colaboran en educación vocacional

18 enero 2018/Fuente: Vietnam Plus

La cooperación en la educación y la capacitación vocacional entre Vietnam y Reino Unido constituye el tema principal de un seminario efectuado hoy en Hanoi por la Embajada británica aquí y el Ministerio de Trabajo, Inválidos de Guerras y Asuntos Sociales del país indochino.

Al intervenir en el evento, el encargado de negocios de la Embajada británica, Steph Lysaght, destacó que se trata de una oportunidad para que las entidades especializadas en el ámbito de amplíen los nexos con organizaciones gubernamentales, empresas, escuelas y universidades de Vietnam.

Por su parte, el jefe de la Agencia de Acreditación de Educación Vocacional de Vietnam, Pham Vu Quoc Binh, dijo que el país enfrenta ciertos desafíos generados por la cuarta revolución industrial

Para cumplir los objetivos de la formación de recursos humanos de alta calidad, Vietnam debe establecer un sistema de educación laboral abierto, moderno e integral, agregó.

También recomendó intensificar las relaciones con empresas para satisfacer la demanda de trabajos.

Durante el coloquio, los participantes intercambiaron experiencias y presentaron tecnologías y equipamientos especializados en la educación y formación vocacional de Reino Unido.

Fuente: https://es.vietnamplus.vn/vietnam-y-reino-unido-colaboran-en-educacion-vocacional/83309.vnp

Comparte este contenido:

Vietnan: New curriculum to give students more practical experience

Vietnan/Enero de 2018/Fuente: Vietnan News

Resumen:  Bajo el borrador del nuevo plan de estudios, se espera que los estudiantes de secundaria tengan más experiencia fuera de la escuela y creativa, en lugar de solo teoría.

El borrador de la lista de materias de la escuela secundaria bajo el nuevo plan de estudios estará abierto para la opinión pública este mes, dijo a la prensa Nguyễn Minh Thuyết, editor en jefe del nuevo plan de estudios para la reforma educativa integral del Ministerio de Educación y Capacitación.

Con respecto a la literatura, la asignatura se centrará en el desarrollo de la lectura, la escritura, el habla y la escucha de los alumnos. Los alumnos ya no tendrán que aprender «ensayos de ejemplo» de memoria, sino que se los alienta a expresar sus propios puntos de vista, ideas y creatividad.

Under the draft new curriculum, secondary students are expected to have more out-of-school and creative experience, rather than only theory.

The draft list of secondary school subjects under the new curriculum will be open for public opinion this month, Nguyễn Minh Thuyết, chief editor of the new curriculum for comprehensive education reform of the Ministry of Education and Training, told the press.

Regarding literature, the subject will focus on developing reading, writing, speaking and listening for pupils. Pupils will no longer have to learn “example essays” by rote, but are encouraged to express their own viewpoints, ideas and creativeness.

Đỗ Đức Thái, head of the compiling board for math, said that the new math will be streamlined, focusing on developing a learner’s capacity. Learners will have more time to carry out experience and creative activities, such as educational projects with the application of math in reality or math-related games.

The new curriculum will include compulsory practical activities for pupils to experience. Activities for primary schools will focus on developing their life skills, soft skills, relationships with friends, teachers and family. Meanwhile, secondary education will focus on activities for social and community services and job-oriented activities.

History will be taught following the historical process of the country and the history of Việt Nam will be incorporated into world history during each period, and not separated, as usual.

The foreign language subject has yet been completed and will be announced later.

Fuente: http://vietnamnews.vn/society/education/421185/new-curriculum-to-give-students-more-practical-experience.html#M5VsMA0bmtkrLADJ.97

Comparte este contenido:

Vietnam y Sudcorea impulsan cooperación en educación

Asia/Vietnam/25 Diciembre 2017/Fuente: Vietnam plus

El vicepremier vietnamita Vu Duc Dam destacó las potencialidades de cooperación entre su país y Sudcorea en educación y formación científica.

Al recibir en esta capital al viceprimer ministro y titular de Educación de Sudcorea, Kim Sang Kon, Duc Dam señaló que el país noresteasiático es uno de los cinco principales socios de cooperación científica de Vietnam.

Sudcorea podría compartir experiencia y apoyar a Vietnam para desarrollar nuevos modelos como la universidad virtual, la educación a distancia y el e-learning, sugirió.

Instó a las agencias relevantes de los dos países a crear condiciones favorables para que estudiantes vietnamitas estudien en Sudcorea, centrándose en la formación vocacional y la enseñanza del idioma coreano.

Ambas partes también pueden fortalecer la cooperación en diversos campos, como la cultura y el turismo, sobre la base de la confianza mutua y la comprensión, sugirió.

Vietnam es el tercer mayor exportador de Sudcorea, mientras que este último es uno de los mayores inversores en el país indochino, indicó.

A su vez, Kim Sang Kon observó que las relaciones entre Vietnam y Sudcorea se están desarrollando a través de la inversión, el comercio, la economía, la cultura y la educación.

Sudcorea está dispuesto a compartir su experiencia en nuevos métodos de educación con Vietnam, dijo.

Agregó que su gobierno continuará alentando a las empresas sudcoreanas a invertir en Vietnam.

El viceprimer ministro de Sudcorea visita Vietnam para asistir al foro global de recursos humanos 2017 que se realizó en Hanoi este jueves.

Fuente: https://es.vietnamplus.vn/vietnam-y-sudcorea-impulsan-cooperacion-en-educacion/81780.vnp

Comparte este contenido:

Acuerdo de educación con Irlanda tiene un buen efecto en la economía de Vietnam

Asia/Vietnam/16 diciembre 2017/Fuente: Vietnam plus

Un acuerdo de cooperación en la educación entre Vietnam e Irlanda tendrá un impacto significativo en la calidad del sistema educativo del país indochino y un efecto positivo para su economía, valoró Mark Ashwill, director administrativo de Capstone Vietnam – una empresa de desarrollo de recursos humanos.

En una entrevista efectuada recientemente con “The PIE News”, una fuente de noticias e inteligencia empresarial ampliamente leída y confiable sobre la industria educativa internacional global, Ashwill destacó el acuerdo por valor de 578 mil euros firmado por el viceprimer ministro y canciller de Vietnam, Pham Binh Minh, y el titular irlandés de Educación y Habilidades, Richard Bruton, en el marco de la Reunión Asia- Europa (ASEM) a fines de noviembre.

Observó que las universidades irlandesas son fuertes en tecnología e investigación aplicada, mientras Vietnam tiene gran necesidad en este sector, a medida que la economía del país sudesteasiático continúa desarrollándose y diversificándose.

«En muchos aspectos, la economía de Irlanda es un gran modelo para Vietnam. El gobierno vietnamita sabe que tiene que perfeccionar la calidad de su sistema de educación postsecundaria, incluso académica y vocacional, si el país escapa a la llamada trampa del ingreso medio «, afirmó.

Ashwill también señaló que Irlanda se beneficiará del acuerdo ya que tanto el gobierno irlandés como las instituciones de educación superior están interesados en reclutar a más estudiantes vietnamitas.

«Hay un gran potencial sin explotar si pueden llevar a cabo una estrategia de reclutamiento efectiva a largo plazo», enfatizó.

«A diferencia de otros países, en los que el nativismo y el clima antiinmigración están actualmente a la orden del día, en Irlanda existen excelentes oportunidades de empleo después de la graduación, lo que es atractivo para muchos estudiantes vietnamitas», indicó.

Previamente, hablando con reporteros al margen de la ASEM, Bruton expresó su esperanza de aumentar las oportunidades para que los estudiantes irlandeses aprendan en instituciones de nivel superior en Vietnam y Sudcorea mediante el fortalecimiento y la creación de alianzas con instituciones en estos países.

Fuente: https://es.vietnamplus.vn/acuerdo-de-educacion-con-irlanda-tiene-un-buen-efecto-en-la-economia-de-vietnam/81581.vnp

Comparte este contenido:
Page 4 of 20
1 2 3 4 5 6 20